Những câu hỏi liên quan
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 9 2015 lúc 10:49

Đây là phần vật lý 12 bạn ah. Nhưng mà mình có thể trả lời cho bạn như sau

Nếu nung nóng băng kép bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép sẽ bị cong về phía thanh mà có độ dãn nở nhiều hơn (ví dụ cặp đồng và thép) thì sẽ cong về phía đồng vì đồng dãn nở nhiều hơn thép.

Nếu như rót nước nóng vào chậu thì nhiệt độ tăng lên thì chất lỏng nở ra dẫn đến chiều cao cột chất lỏng tăng lên.

Bình luận (2)
Trần ngọc Mai
22 tháng 9 2015 lúc 19:40

thầy ơi giúp em làm bài này với

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
22 tháng 9 2015 lúc 19:54

sao khong ai trả lời giùm mình hết vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Xem chi tiết
Victor Blade
12 tháng 1 2017 lúc 19:53

giảm đi nha bạn hehe

Bình luận (3)
Như Nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 19:54

Bạn tham khảo câu trả lời của tớ nhé

Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nếu rót nước nóng vào chậu thì thay đổi : nhiệt độ tăng lên nên chất lỏng nở ra dẫn đến chiều cao cột chất lỏng tăng lên.

Bình luận (0)
Jin Yeon
Xem chi tiết
Linh Phạm
2 tháng 3 2017 lúc 14:58

cái này dễ nhưng viết dài lắm cứ cho mik một tích mik sẽ​ nhắc choleuleu

Bình luận (0)
Vũ Hồng Sơn
2 tháng 3 2017 lúc 15:25

băng kép sẽ bị cong

minh chỉ tra lời cho cau caua1 thôi mấy câu kia dài lắm chứ ko phai dài vừa

Bình luận (0)
Lucy Hồ
2 tháng 3 2017 lúc 19:36

băng kép sẽ bị công về mặt đồng vì đồng có độ giãn nở nhiều hơn

mực nước trong mỗi ống sẽ dâng lên khác nhau

vì đây là suy luận của mình nên chưa chắc lắmngaingung

Bình luận (0)
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Quan Pham
Xem chi tiết
$$$ - THE UNIQUED+ - $$$
1 tháng 1 lúc 20:21

het cuu roi bn a

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 11:54

1/ Hình dạng băng kép sẽ cog lại về một phía nào đó mà có sự dãn nở vì nhiệt nhìu hơn phía còn lại (chẳng hạn như băng kép có thanh đồng và thép, khi ấy băng kép sẽ cog lại về phía đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép). Còn cột chất lỏng cx nở ra khi nóng lên, vì vậy cột chất lỏng sẽ tăng lên trog ống thủy tinh.

2/ Cái này thì nhóm bn tự làm nha.

Nhận xét: các chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì sự co dãn vì nhiệt cx khác nhau. Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 2 2016 lúc 19:38

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:01

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Nam
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
14 tháng 5 2021 lúc 19:04

Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.

Bình luận (0)
eren
14 tháng 5 2021 lúc 19:04

Nước sẽ dâng lên. Vì khi nhúng bình cầu vào nước nóng -> nước trong quả cầu nóng lên -> dãn nở làm cho thể tích nước trong bình thủy tinh tăng lên

Bình luận (0)
ZURI
14 tháng 5 2021 lúc 19:08

Nước dâng lên. Vì nước nở ra

Bình luận (0)
fairtail con đường trở t...
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
14 tháng 3 2017 lúc 19:27

Vì khi rót nước vào cốc dày, phía bên trong nóng lên nở ra, thể tích tăng lên. Phía bên ngoài vẫn lạnh, nên không giãn nở , lớp thủy tinh bên trong gây ra một lực rất lớn đối với lớp thủy tinh bên ngoài , do đó làm cốc dễ vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
14 tháng 3 2017 lúc 19:26

Bạn ơi ở đây là online Math. Nếu bạn muốn hỏi thì bạn vào học24 nhé

Bình luận (0)
Trần lập Khoi Nguyên
14 tháng 3 2017 lúc 19:28

Đây hình nư la bài vật lý mà nó đâu có liên quan gì tới toán đâu?

Bình luận (0)
Chu Phương Thu
Xem chi tiết
nguyễn tuấn vinh
18 tháng 3 2017 lúc 14:00

1, sẽ ko thay đổi

Bình luận (0)
mai
18 tháng 3 2017 lúc 14:11

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

Bình luận (0)
mai
26 tháng 3 2017 lúc 19:39

1.Nó giảm đi chứ Vinh nói sai rồi

Bình luận (0)